Đau Vai Gáy Sau Khi Sinh Mổ: Nguyên Nhân, Cách Điều Trị Hiệu Quả
Chị em phụ nữ sau khi sinh mổ có thể gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với sinh thường. Một trong những hiện tượng thường gặp đó là đau ở vùng cổ, vai gáy. Nhiều người khi bị đau vai gáy sau sinh mổ thường lo lắng bệnh có nguy hiểm không, nguyên nhân do đâu. Nếu đang gặp vấn đề này, bạn đọc có thể tham khảo nội dung bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết, đồng thời nắm rõ cách điều trị và một số lưu ý quan trọng.
Đau vai gáy sau khi sinh mổ nguyên nhân do đâu?
Được biết, đau vai gáy là chứng rối loạn cơ xương thường gặp ở đối tượng người trưởng thành, đặc biệt là người lao động nặng nhọc, nhân viên văn phòng phải ngồi trong thời gian dài, phụ nữ mang thai và sau sinh.
Theo thống kê, có đến hơn 50% phụ nữ sau sinh bị chứng đau mỏi vai gáy, trong đó những người sinh mổ có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn người sinh thường. Vậy nguyên nhân cụ thể của hiện tượng này do đâu?
Thiếu hụt dưỡng chất
Chúng ta đều biết, phụ nữ mang thai cần được bổ sung lượng thực phẩm và chất dinh dưỡng nhiều hơn người bình thường. Tuy nhiên một số trường hợp không xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, mặc dù ăn nhiều nhưng lại mất cân bằng dưỡng chất hoặc chị em mệt mỏi, chán ăn cũng sẽ rơi vào tình trạng này. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến phụ nữ bị đau vai gáy sau sinh mổ.
Những người bị chứng bệnh này khi thăm khám bác sĩ thường được chẩn đoán thiếu hụt vi chất, đặc biệt là vitamin B và canxi. Trong khi canxi đóng vai trò vô cùng quan trọng với hệ xương khớp, giúp duy trì xương dẻo dai và chắc khỏe thì vitamin B góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất hồng cầu, tái tạo, phục hồi tế bào thần kinh bị tổn thương. Việc thiếu hai vi chất này khiến xương yếu, giòn, dễ bị đau nhức, đồng thời tăng nguy cơ chèn ép dây thần kinh ở vùng cổ.
Cơ thể suy nhược
Phụ nữ giai đoạn sau sinh thường không được ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi điều độ do phải thức khuya trông con hoặc mất ngủ do con quấy khóc khiến cơ thể mệt mỏi và trở nên suy nhược.
Vấn đề này vừa ảnh hưởng đến tâm lý khiến chị em căng thẳng, stress, vừa là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức vai gáy. Cụ thể khi cơ thể bị suy nhược, các cơ quan bên trong hoạt động kém hơn, tuần hoàn máu giảm. Lúc này lượng máu đến vùng cổ và vai gáy không đủ sẽ kích thích sự co thắt của các khối u, đồng thời chèn ép dây thần kinh và gây ra hiện tượng đau nhức, nóng rát, khó chịu.
Tăng cân đột ngột gây đau vai gáy sau khi sinh mổ
Phụ nữ sau sinh mổ khoảng 2 – 4 tháng thường gặp phải tình trạng tăng cân đột ngột. Khi đó các cơ, xương khớp, dây thần kinh và mạch máu ở khu vực cổ, vai gáy bị chèn ép, dẫn đến hiện tượng rối loạn ở các bộ phận này và gây ra chứng đau mỏi vai gáy. Đây là tình trạng phổ biến, có triệu chứng và mức độ đau nặng hay nhẹ sẽ phụ thuộc vào tình hình sức khỏe, cân nặng và cơ địa của từng đối tượng khác nhau.
- Xem Ngay: 8+ Cách Giảm Đau Hiệu Quả Cho Bà Bầu Bị Đau Cổ Vai Gáy
Ngồi hoặc nằm sai tư thế
Phụ nữ trong giai đoạn mang thai và sau sinh, cơ thể thường nhạy cảm và rất dễ bị những tổn thương khi có tác động từ bên ngoài. Nếu họ thường xuyên ngồi hoặc nằm sai tư thế trong thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng đau vai gáy.
Những tư thế xấu này làm tăng áp lực lên vùng vai, thắt lưng, đốt sống cổ, khớp háng, gây ra cảm giác đau nhức, tê bì, khó chịu, từ đó có thể làm giảm khả năng vận động khiến sinh hoạt hàng ngày gặp nhiều khó khăn hơn.
Tác dụng phụ của thuốc
Sử dụng thuốc sai chỉ định hoặc quá lạm dụng cũng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là đối với phụ nữ giai đoạn mang thai và sau sinh. Đặc biệt khi sinh mổ, chị em được tiêm thuốc gây tê tủy sống nhằm mục đích giảm mức độ đau trong quá trình lấy thai nhi ra khỏi cơ thể người mẹ. Loại thuốc này thường gây ra những tác dụng phụ như tê bì chân tay, đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng vận động.
Rất nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, cứ 10 phụ nữ tiêm thuốc gây tê để sinh mổ, có đến 9 người gặp các vấn đề xương khớp sau khi sinh từ 2 – 4 tháng.
Chị em làm việc quá sức hoặc ít vận động
Sau sinh, cơ thể của chị em thường rất yếu, cần thời gian dài phục hồi, do đó nhiều người có suy nghĩ nằm nghỉ dưỡng trên giường thay vì vận động hay làm những việc nhẹ nhàng để giữ ấm cơ thể và tránh tình trạng đau nhức xương khớp. Tuy nhiên đây lại chính là thói quen ảnh hưởng xấu đến các xương, cột sống, gây ra tình trạng đau mỏi vai gáy, đau khớp háng, đau lưng, đau dây thần kinh tọa.
Bên cạnh đó, nếu chị em làm việc quá sức trong khi thể trạng còn yếu cũng khiến hệ xương khớp chịu nhiều áp lực, làm giảm lưu lượng máu đến cột sống và các chi, xuất hiện phản ứng co thắt quá mức và gây đau nhức, khó chịu.
Đau vai gáy sau khi sinh mổ do nhiễm lạnh
Theo các chuyên gia, nhiễm lạnh cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau vai gáy sau sinh mổ. Phụ nữ sau sinh từ 1 – 3 tháng nếu thường xuyên để cơ thể tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ lạnh, mạch máu sẽ co lại, từ đó giảm lưu lượng máu lưu thông và gây co thắt cơ ở khu vực cổ, vai, gáy và dẫn đến các cơn đau nhức xuất hiện khiến chị em khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và khả năng vận động.
Ngoài những nguyên nhân kể trên, hiện tượng đau vai gáy sau sinh mổ có thể khởi phát do phụ nữ gặp các vấn đề về xương khớp trước đó như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ, hẹp ống sống,,…. Những bệnh lý này khiến dây thần kinh, dây chằng và mạch máu bị chèn ép và làm xuất hiện các cơn đau nhức cùng triệu chứng lâm sàng.
Bị đau vai gáy sau sinh mổ có nguy hiểm không?
Sau sinh là giai đoạn nhạy cảm, do đó khi cơ thể gặp bất kỳ vấn đề nào, chị em thường vô cùng lo lắng. Vậy chứng đau vai gáy sau sinh mổ có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia, hiện tượng này tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng lại gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến khả năng vận động, sinh hoạt hàng ngày.
Đối với tình trạng bệnh nhẹ có thể tự khỏi sau khoảng 2 – 4 tháng nếu thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học, tập luyện điều độ và hợp lý mà không cần sự can thiệp của y khoa.
Tuy nhiên nếu bệnh có những triệu chứng nặng hoặc không thuyên giảm và không được chữa trị từ sớm có thể gây ra những ảnh hưởng xấu như: Rối loạn tiền đình, thiếu máu lên não, đau nhức các chi, gây mất ngủ, ảnh hưởng đến tâm lý.
ĐỌC THÊM: Bị đau vai gáy có nguy hiểm không [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]
Biện pháp cải thiện đau vai gáy hiệu quả nhất
Như đã nói, chứng đau vai gáy sau sinh mổ tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khả năng vận động, thậm chí làm xuất hiện nhiều biến chứng xấu cho cơ thể. Do đó tốt nhất chị em nên tìm đến các phương pháp cải thiện hoặc điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ.
Một số cách chữa trị hiệu quả trong trường hợp này bao gồm:
Mẹo giảm đau nhanh chóng
Áp dụng các mẹo giảm đau tại nhà là biện pháp cải thiện tình trạng đau vai gáy sau sinh mổ được các chuyên gia khuyến khích vì nó không gây hại cho cơ thể người bệnh cũng như trẻ nhỏ đang bú sữa mẹ. Chị em phụ nữ đang gặp chứng đau nhức, khó chịu ở vùng vai gáy có thể thực hiện các mẹo sau:
- Chườm ấm: Đây là biện pháp an toàn, giúp giảm đau nhanh chóng, đặc biệt vô cùng đơn giản. Chườm ấm có tác dụng làm giãn nở mạch máu, hỗ trợ kích thích tuần hoàn máu lưu thông tốt hơn, đồng thời giúp thư giãn ở vùng cổ, vai, gáy. Bạn lấy khăn sạch, thấm qua nước ấm, vắt khô và chườm lên khu vực bị đau khoảng 15 – 20 phút sẽ cải thiện mức độ đau đáng kể.
- Tắm nước ấm: Phụ nữ sau sinh thường được khuyến cáo không nên tiếp xúc nhiều với nước lạnh. Đặc biệt trong trường hợp bị đau vai gáy do nhiễm lạnh, bạn nên ưu tiên ngâm mình trong nước ấm. Việc làm này sẽ thúc đẩy máu lưu thông, giúp các cơ được thư giãn và làm giảm cơn đau nhức. Bên cạnh đó, tắm nước ấm còn hỗ trợ giải tỏa căng thẳng, cho cơ thể được thư giãn, thoải mái và dễ chịu hơn.
- Massage: Đây cũng là một trong những mẹo giảm đau vai gáy hiệu quả cho chị em sau sinh mổ. Massage giúp giảm nhanh cảm giác đau nhức, tê bì, khó chịu ở xương khớp, đồng thời cải thiện chức năng vận động. Những tác động trực tiếp lên khu vực bị đau giúp giải phóng áp lực đang chèn ép, từ đó đẩy lùi các triệu chứng đau nhức. Bạn có thể sử dụng tinh dầu bạc hà, dầu gừng hoặc quế để massage, giúp tăng hiệu quả cải thiện.
Tìm Hiểu Thêm: Cách Bấm Huyệt Chữa Đau Vai Gáy Chi Tiết Kỹ Thuật Thực Hiện Và Lưu Ý
Điều trị vật lý không dùng thuốc giảm đau vai gáy
Nếu áp dụng các mẹo dân gian không cho hiệu quả như mong đợi hoặc trường hợp bệnh chuyển biến nặng hơn, bạn có thể điều trị vật lý như xoa bóp, bấm huyệt hay thực hiện các bài tập giúp cải thiện cơn đau, đảm bảo an toàn. Cụ thể:
Xoa bóp bấm huyệt
Đây là biện pháp dùng lực tác động trực tiếp lên các huyệt vị ở vị trí đau nhức, thúc đẩy máu lưu thông, giảm chèn ép lên dây thần kinh, dây chằng, cột sống và các khớp, từ đó cải thiện các triệu chứng của bệnh. Đối với việc xoa bóp, bấm huyệt, người bệnh cần nhờ đến sự giúp đỡ của người thân.
Cách thực hiện:
- Xoa dầu dừa, tinh dầu bạc hà hay oliu lên vùng da ở cổ, vai của người bệnh.
- Người thực hiện bắt đầu di chuyển các ngón tay dọc theo chiều kim đồng hồ từ cổ đến 2 bên vai, gáy và ngược lại.
- Tiếp đến ấn ngón tay cái xuống vùng da cổ vai gáy, đưa tay di chuyển chậm đến những vị trí xung quanh khu vực bị đau.
- Xác định các huyệt ở vai bao gồm huyệt đại chùy, huyệt phong trì, đốc du, phong phủ, sau đó dùng khớp ngón tay ấn và day các huyệt này lần lượt, mỗi huyệt thực hiện trong 20 giây.
- Người thực hiện ôm lấy cổ vai gáy người bệnh, nắn bóp nhẹ nhàng từ cổ xuống vai gáy.
- Cuối cùng dùng 2 tay ôm khối cơ vai, di chuyển 2 tay ngược chiều nhau, kết hợp kéo theo cả phần thịt tại khu vực đau nhức để giảm cơn đau nhức hiệu quả.
Tập thể dục giảm đau
Việc vận động nhẹ nhàng và đúng cách chính là biện pháp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh đau vai gáy hiệu quả cho chị em sau sinh mổ. Bạn có thể áp dụng theo các bài tập dưới đây để hỗ trợ giảm đau nhức, khó chịu:
- Bài tập xoay cổ: Đây là bài tập giúp cải thiện tuần hoàn máu, giảm áp lực lên dây thần kinh, cải thiện tình trạng đau nhức, tê cứng và giúp xương cổ vai linh hoạt hơn. Lúc ngày người bệnh ngồi trên ghế hoặc trên sàn, tay chân thả lỏng, tiếp đến xoay cổ theo chiều kim đồng hồ 2 lần rồi thực hiện ngược lại 2 lần. Bạn nên lặp lại động tác này 8 – 10 lần sẽ giúp cải thiện cơn đau hiệu quả.
- Bài tập tay và vai: Bài tập này có tác dụng thúc đẩy khí huyết lưu thông, giảm cơn đau nhức khó chịu. Để thực hiện, người bệnh đứng thẳng người, cho hai chân rộng bằng vai, đồng thời bắt chéo cánh tay trái trước ngực, bàn tay hướng lên trên. Tiếp đến đưa cánh tay phải giữ tay trái, kéo khuỷu tay sát phần ngực. Bạn cần giữ nguyên tư thế này trong 20 giây, thực hiện lặp lại tương tự bên còn lại.
Sử dụng thuốc giảm đau
Đối với phụ nữ giai đoạn mang thai và cho con bú, bác sĩ khuyến cáo không nên dùng thuốc vì nó gây hại cho cả mẹ và bé. Mặc dù vậy, trong trường hợp đau vai gáy mức độ nặng, không thể cải thiện bằng mẹo hay bài tập, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, người bệnh có thể được kê một số loại thuốc giảm đau như:
- Miếng dán giảm đau: Có tác dụng gây tê tạm thời, đẩy lùi cơn đau, đồng thời kháng viêm hiệu quả do có chứa thành phần L-menthol, methyl salicylate.
- Paracetamol: Loại thuốc này làm giảm đau nhanh chóng, với ưu điểm là ít gây ra tác dụng phụ hơn một số thuốc giảm đau khác.
- NSAID dạng bôi: Bác sĩ có thể kê thuốc NSAID dạng bôi cho người bị đau vai gáy sau khi sinh mổ để thoa trực tiếp lên khu vực bị đau sẽ cải thiện các triệu chứng hiệu quả. Với loại thuốc này cần chú ý không thoa lên vùng da có vết thương hở.
Gợi Ý Nhanh: Top 11 Thuốc Trị Đau Vai Gáy Được Mua Nhiều Nhất
Bổ sung vi chất cần thiết vào chế độ ăn uống
Theo phân tích ở trên, thiếu hụt vi chất chính là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đau vai gáy sau sinh mổ. Vậy nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin B và canxi được xem là cách cải thiện bệnh an toàn và hiệu quả nhất.
- Ăn nhiều thực phẩm tốt cho xương khớp như phô mai, trứng, sữa, hải sản, sữa chua, súp lơ, bắp cải,…
- Bổ sung dâu tây, hạt óc chó, thịt bò, chuối, yến mạch, thịt gà, hạnh nhân, rau dền giúp phục hồi nhanh chóng các tổn thương và giảm áp lực lên các dây thần kinh.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh, các hoạt động bên trong diễn ra bình thường, đồng thời giúp thanh lọc và tăng sức đề kháng, hỗ trợ cải thiện cơn đau nhức hiệu quả.
- Tuyệt đối không sử dụng đồ ăn, thức uống có hại cho cơ thể, ảnh hưởng đến xương khớp như đồ ăn nhiều dầu mỡ, chế biến sẵn, rượu bia, cà phê, trà đặc,…
Những lưu ý khi bị đau vai gáy sau sinh mổ
Khi chị em gặp tình trạng đau vai gáy sau sinh mổ, để nhanh chóng cải thiện các triệu chứng và tránh ảnh hưởng xấu đến cơ thể, nên chú ý một số vấn đề sau:
- Thực hiện ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều, đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh, giữ cân nặng ở mức vừa phải, tránh béo phì, thừa cân.
- Nhờ đến sự giúp đỡ của người thân để cân bằng thời gian chăm sóc con và thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để cơ thể được khỏe mạnh, không bị suy nhược.
- Nên thường xuyên thay đổi tư thế ngồi, nằm hoặc cho con bú, đồng thời vận động nhẹ nhàng để ổn định hệ thống xương khớp, làm giảm áp lực lên dây thần kinh, dây chằng và cơ xương khớp.
- Chú ý giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ, hạn chế tiếp xúc với nước lạnh hay nằm điều hòa.
- Từ 2 – 3 tháng sau sinh mổ, chị em cần tránh lao động nặng nhọc quá sức vì việc làm này sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể nói chung và hệ xương khớp nói riêng.
- Nếu việc tự cải thiện bệnh ở nhà không hiệu quả, nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và có hướng điều trị phù hợp nhất.
Đau vai gáy sau khi sinh mổ là hiện tượng thường gặp, dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan. Hy vọng thông qua nội dung được chia sẻ, bạn đọc đã nắm được những nguyên nhân gây bệnh, đồng thời áp dụng thành công một số biện pháp cải thiện hiệu quả để nhanh chóng lấy lại sức khỏe và có cuộc sống vui vẻ hơn.
Ai cho tôi xin cái lịch khám của nhà thuốc Đỗ Minh đường với, cuối tuần sau tôi đưa vợ qua khám và lấy thuốc điều trị đau mỏi vai gáy. Tôi ở Hoàn Kiếm Hà Nội
Nhà thuốc này người ta làm việc cả tuần đấy bạn, từ thứ hai đến chủ nhật luôn, thời gian từ 8:00 sáng đến 17:30 chiều. Bạn từ hoàn kiếm qua thì cũng gần mà, nhưng tốt nhất là nên đặt lịch khám từ trước đi để đến là vào được khám luôn không phải chờ đợi tránh trường hợp hôm nào bệnh nhân đông thì chờ mệt luôn đấy
Vậy cách đặt lịch khám như thế nào vậy? tôi cũng muốn đặt lịch trước để được qua bác sĩ thăm khám luôn vì tôi ở xa đến. Tôi muốn đặt khám cho gọn trong một buổi sáng để chiều còn kịp chuyến xe về
Đặt lịch khám thì cũng đơn giản thôi. Bác làm theo một trong hai cách sau đây.
1. Bác gọi trực tiếp vào hotline của nhà thuốc 0984 650 816 – 0932 088 186
2. Bác truy cập vào link website này để đặt lịch
Thuốc xương khớp Đỗ Minh có dạng bào chế hay là nguyên thang về phải tự đun sắc lên vậy ạ? Em thấy thuốc y học cổ truyền chủ yếu là thuốc thang thôi mặc dù nghe nói lành tính nhưng cũng ngại cái khoản đun sắc vì kỳ công, tốn thời gian lắm
Thuốc bên Đỗ minh đường là dạng cao và viên hoàn, bác sĩ hỗ trợ sắc thuốc và cô đặc lại thành dạg cao cho mình luôn. Tức là những loại thuốc đã là dạng thành phẩm rồi, mua về chỉ việc pha vào nước ấm rồi sử dụng luôn thôi bạn ạ chứ cũng không phải đun gì đâu. Tiện lợi lắm nhất là với dân văn phòng, tiết kiệm được bao nhiêu thời gian
Sau khi sinh mổ xong không chỉ đau mỏi vai gáy mà thỉnh thoảng chân tay còn bị tê nữa. Không biết có phải do tác dụng phụ của việc mổ hay không, mà cũng không biết nó có biến chứng ảnh hưởng đến các dây thần kinh cảm giác không mà thỉnh thoảng nhất là khi trời lạnh tôi hay bị tê tay chân lắm.
Nói chung sinh mổ này nó có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ, nhất là xương khớp và thần kinh do các dây thần kinh phân bố khắp nơi trong cơ thể mình mà. Nếu mà lúc nào các cơn đau mỏi xuất hiện thì bạn lấy rượu nước gừng xoa bóp sẽ giúp thư giãn và gĩan gân cốt ra. Mình áp dụng thấy cũng khá là hiệu quả đấy
Ui em thấy nhà thuốc đỗ minh đường uy tín lắm mọi người nè, mặc dù em chưa điều trị nhưng em thấy bác sĩ Tuấn của nhà thuốc hay xuất hiện trên kênh truyền hình VTV2 tư vấn sức khỏe. Em cũng có tham gia trên group review bác sĩ thì thấy cũng nhiều người nhắc đến bác sĩ Tuấn điều trị rất mát tay luôn nhất là các bệnh lý liên quan đến xương khớp và sinh lý
Đúng rồi người ta là truyền nhân đời thứ năm của nhà thuốc đỗ minh đường gia truyền mà. Vừa có thành tựu từ gia truyền mà vừa kết hợp với y học hiện đại trong thời gian học Đại học Y nên là thuốc rất hiệu quả. Bác nào mà muốn tìm hiểu thêm về bác sĩ Đỗ Minh Tuấn này thì có thể xem qua link sau
Công nhận như bạn nói. Mà có một điểm nữa mà mình thấy bác sĩ bên đỗ minh đường này làm được đó chính là sự chăm sóc đối với những bệnh nhân sau quá trình điều trị bằng thuốc. Như những nơi khác nếu mà mua thuốc điều trị xong là thôi người ta kệ không có hỏi han gì nhưng dùng thuốc ở đỗ minh đường, cứ một tuần là có bác sĩ gọi điện hỏi thăm tình trạng sức khỏe của mình, hướng dẫn cách dùng thuốc sao cho hợp lý. Đây là điều mà đa phần các nơi khác không thấy có đâu nhất là bệnh viện cũng không có luôn.
Phụ nữ sinh ra đã phải mang thai nuôi con đã khổ rồi thì bây giờ còn bị thêm tình trạng đau mỏi vai gáy và đau xương khớp sau khi sinh nữa chứ thế mới khổ. Vì vậy các chị em lúc mang thai nhớ bồi bổ và bổ sung canxi thêm vào nhé, hạn chế tình trạng đau nhức xương khớp sau này chứ đến lúc đau rồi thì khổ lắm
Em đang bị đau dạ dày. Mà lại còn bị cả tình trạng đau mỏi vai gáy sau khi sinh mổ nữa. Thấy nhiều người bảo thuốc xương khớp đỗ minh tốt nên em có tham khảo thêm.. nhưng mà thấy ai cũng bảo phải uống mấy tháng thuốc, như thế có ảnh hưởng gì đến dạ dày hay không? Em đã sinh bé được hơn 5 tháng rồi thì bây giờ em phải uống thuốc này trong bao lâu thì khỏi được?
Nếu mà uống thuốc tây thì mới sợ ảnh hưởng đến dạ dày thôi chứ thuốc nam như thế này thì hoàn toàn lành tính. Chưa kể là nhiều người uống thuốc nam vào thì các tình trạng bệnh khác như là dạ dày hoặc xương khớp cũng được cải thiện phần nào bởi vì cơ chế của thuốc y học nam dược là nâng cao thể trạng, nâng cao chính khí trong cơ thể mình lên để chống lại bệnh tật. Cho nên bạn không phải lo về việc bị dạ dày có uống được thuốc này hay không đâu. Nhưng đối với những người có bệnh nền như bạn thì nên liên hệ với bác sĩ để được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị sao cho phù hợp nhất
Như em uống thì chỉ hai tháng thuốc thôi là đỡ được tình trạng đau mỏi vai gáy rồi. Bác sĩ Tuấn bên đỗ minh đường bảo em mới bị nhẹ, tình trạng không quá nghiêm trọng nên là uống hai tháng chứ nhiều người phải uống đến tháng thứ ba. Trộm vía là uống vào cái cơ thể khỏe khoắn hơn rất là nhiều, da dẻ hồng hào và ngủ ngon hơn nữa.
Uống bao nhiêu tháng thuốc thì cũng tùy vào cơ địa từng người chứ bạn. Vì nếu thể trạng của bạn tốt thì dễ uống, liệu trình thấp, còn nếu thể trạng không tốt, bị tình trạng nặng thì phải dùng liệu trình tích cực, mạnh hơn. Bạn gọi trực tiếp vào số điện thoại này này để gặp bác sĩ họ tư vấn chi tiết cho 0963 302 349