Nội dung chính

Mề đay cấp tính có những triệu chứng khởi phát đột ngột, gây ngứa và có thể tự khỏi sau vài giờ mà không cần can thiệp biện pháp y tế. Tuy nhiên nếu không được điều trị dứt điểm thì bệnh lý có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, tái phát liên tục khi gặp điều kiện thích hợp. Vậy phải làm sao để chữa khỏi căn bệnh này nội dung dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn.

Mề đay cấp là bệnh gì?

Mề đay cấp là tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa trên da với triệu chứng điển hình là xuất hiện mẩn đỏ với kích thước nhỏ li ti hoặc chúng có thể liên kết thành từng mảng một cách đột ngột. 

Bệnh mề đay cấp tính gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu
Bệnh mề đay cấp tính gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu

Mề đay cấp tính gây ra những cơn ngứa khó chịu khiến bệnh nhân không thể ngừng cào gãi mạnh, làm da bị trầy xước, dẫn đến tổn thương ngoài da và nhiễm trùng nặng. 

Nổi mề đay cấp tính sẽ diễn ra trong khoảng thời gian dưới 6 tuần. Trong khoảng thời gian này bệnh lý không được chữa khỏi, tái phát thường xuyên sẽ chuyển sang giai đoạn mề đay mãn tính

Bệnh lý có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể kể cả tay, chân, cổ, mặt,…và chúng có xu hướng lan rộng. Ngoài nổi mẩn thì bệnh nhân còn có thể bị mề đay phù mạch kéo dài trong vài phút hoặc vài giờ. Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh như nổi mề đay cấp ở trẻ em, người lớn, thai phụ,…

Triệu chứng của bệnh mề đay cấp là gì?

Bên cạnh đó, lương y Tuấn cũng chỉ rõ, khi bị mề đay cấp trên da sẽ xuất hiện những tổn thương đột ngột với tốc độ lây lan nhanh chóng. Hình thái cũng như phạm vi ảnh hưởng của bệnh sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác như cơ địa, tình trạng sức khỏe và những tác nhân kích thích từ bên ngoài. 

Da tổn thương do mày đay sẽ có những mảng nổi cộm so với cùng da bình thường
Da tổn thương do mày đay sẽ có những mảng nổi cộm so với cùng da bình thường

Cụ thể, triệu chứng của mề đay cấp tính là gì? 

  • Trên da có những mảng ngứa mẩn màu hồng, trắng nhạt hoặc phát ban da màu đỏ, hồng xuất hiện. 
  • Tổn thương da do mề đay cấp gây ra có bằng phẳng hoặc nổi cộm so với vùng da lân cận. 
  • Phát ban da và sẩn ngứa có xu hướng lan rộng khi có tác động cào gãi. 
  • Một số trường hợp bị mề đay cấp nghiêm trọng có thể kèm theo những triệu chứng khác như sưng mặt, phù mí mắt, môi, cổ họng bị nghẹn. 
  • Bệnh mề đay cấp ở trẻ và người lớn còn có thể gây nóng rát, có cảm giác đau nhẹ, ngứa, đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn, sổ mũi,…

Mề đay cấp bệnh học vật lý do ma sát, ánh sáng hay nước,…sẽ có mức độ ảnh hưởng hẹp hơn mày đay do yếu tố nội sinh như rối loạn nội tiết tố, hệ miễn dịch suy yếu, nhiễm trùng gây ra. Người bệnh cần chú ý, thận trọng và kịp thời áp dụng biện pháp xử lý sớm để hạn chế các biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Nổi mề đay cấp tính nguy hiểm không?

Bệnh mề đay cấp có nguy hiểm không, câu trả lời là không. Bệnh lý cơ bản không đe dọa đến tính mạng nhưng nếu bệnh nhân chủ quan, không áp dụng biện pháp điều trị có thể dẫn đến những biến chứng phức tạp khác: 

  • Biến chứng phù mạch: Theo thống kê y khoa ghi lại, có khoảng 25% trường hợp dị ứng mề đay cấp có dấu hiệu phù mạch. Hiện tượng này đa phần xuất hiện ở mắt, môi, lưỡi, miệng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bởi cơ thể có thể tích tụ dịch quá nhiều, không thoát ra ngoài được. 
  • Biến chứng sốc phản vệ: Biến chứng này thường gặp ở những bệnh nhân bị bệnh nặng. Khi đó, người bệnh có thể bị tụt huyết áp đột ngột, việc hít thở của người bệnh gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm đến tính mạng. 
  • Biến chứng nhiễm trùng: Nhiễm trùng xảy ra do bệnh nhân bị ngứa ngáy liên tục, không thể ngừng gãi. Việc cào gãi, chà xát quá nhiều sẽ khiến cho da bị trầy xước, xuất hiện vết thương hở, dẫn đến nhiễm trùng. 
  • Biến chứng viêm kết mạc dị ứng ở mắt: Nổi mề đay ở quanh mắt có thể dẫn đến viêm kết mạc với các biểu hiện đặc trưng như chảy nước mắt, ngứa ngáy, khó chịu, đỏ mắt,…

Để tránh nguy cơ gặp những biến chứng nguy hiểm do bệnh mề đay cấp gây ra, bạn cần chủ động đi khám bác sĩ khi có biểu hiện bất thường.

  • Xem Thêm: Mề Đay Sắc Tố: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhanh Chóng

Nguyên nhân bị nổi mề đay cấp

Mề đay cấp phát tính với cơ chế phức tạp, liên quan đến sự hoạt động quá mức của hệ miễn dịch, gia tăng kháng nguyên IgE trong huyết thương và vai trò của tế bào mast. 

Tiếp xúc với hóa chất có thể dẫn đến nổi mẩn ngứa mày đay
Tiếp xúc với hóa chất có thể dẫn đến nổi mẩn ngứa mày đay

Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây nổi mày đay và mẩn ngứa:

  • Nhiễm virus: Bao gồm nhiễm virus cấp tính như nhiễm trùng đường hô hấp trên và viêm gan virus. Các loại virus này có thể kích thích hệ miễn dịch và gây ra các triệu chứng như nổi mày đay và mẩn ngứa.
  • Viêm da tiếp xúc côn trùng: Bệnh nhân bị nổi mày đay và mẩn ngứa do tiếp xúc với côn trùng như muỗi, mòng, kiến, bọ chét, sâu, ong, hoặc ong bắp cày.
  • Dị ứng thực phẩm (qua trung gian IgE): Thường là do tiếp xúc với các loại thực phẩm như sữa, trứng, đậu phộng, và một số loại thực phẩm khác.
  • Dị ứng thuốc (qua trung gian IgE): Bao gồm dị ứng với các loại thuốc như kháng sinh, aspirin, và một số loại thuốc khác.
  • Mắc bệnh lý: Các bệnh tự miễn như Lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp, bệnh thận mãn tính, và bệnh tuyến giáp có thể gây ra nổi mày đay và mẩn ngứa do phản ứng tự miễn dịch của cơ thể.
  • Do yếu tố di truyền:  Mặc dù hiếm gặp, nhưng yếu tố di truyền cũng có thể gây ra nổi mày đay và mẩn ngứa. Điều trị trong trường hợp này thường khó khăn hơn do ảnh hưởng của yếu tố cơ địa.

Việc xác định nguyên nhân gây bệnh trong giai đoạn cấp tính dễ dàng hơn so với giai đoạn mãn tính, tốt cho việc tìm cách trị mề đay cấp và thực hiện biện pháp phòng ngừa.

Cách chẩn đoán bệnh mề đay cấp

Để tránh phát sinh những biến chứng nguy hiểm ngoài ý muốn, người bệnh cần chủ động đi khám bác sĩ sớm khi có biểu hiện bất thường. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ khám sàng lọc, áp dụng các phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh lý, tìm hướng điều trị mề đay cấp tính phù hợp.

Khi thực hiện chẩn đoán, bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng lâm sàng mà bệnh nhân đang gặp phải để đưa ra nhận định sơ bộ ban đầu. Kết hợp với các câu hỏi mang tính chất nhận diện bệnh lý, triệu chứng bệnh nhân có thể phải thực hiện các xét nghiệm khác như: Xét nghiệm máu, thử nghiệm lẩy da, áp da với dị nguyên bất ngờ, kiểm tra 36 dị nguyên, sinh thiết da nếu bị mề đay kéo dài và nghi ngờ bị viêm mao mạch.

Cách điều trị nổi mề đay cấp tính

Biện pháp Tây y là cách trị mề đay cấp tốc được nhiều bệnh nhân lựa chọn nhất bởi hiệu quả nhanh và tiện lợi. Nếu bệnh nhân có cảm giác ngứa ngáy kéo dài, chứng bệnh ngày một nghiêm trọng hãy di chuyển ngay đến cơ sở y tế để được bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp. 

Thuốc tân dược điều trị bệnh mề đay cấp dùng đường uống cải thiện nhanh triệu chứng
Thuốc tân dược điều trị bệnh mề đay cấp dùng đường uống cải thiện nhanh triệu chứng

Những loại thuốc chữa mề đay thường được bác sĩ chỉ định dùng là: 

  • Thuốc epinephrine thường dùng cho các trường hợp bệnh nhân bị phù mạch, khó thở, co thắt phế quản. Với loại thuốc này bác sĩ có thể chỉ định dùng theo dạng tiêm tĩnh mạch hoặc khí dung theo khả năng đáp ứng của bệnh nhân. 
  • Thuốc anti histamin dùng để ức cơ thể giải phóng histamin vào da và lớp niêm mạc, hỗ trợ hồi phục các tổn thương và cải thiện triệu chứng bệnh. Một số loại thuốc thường được dùng có thể kể đến như desloratadine, loratadin,…
  • Kem bôi ngoài da để làm dịu nhanh các triệu chứng trong phạm vi nhỏ, giảm nhanh vết viêm, cắt cơn ngứa, xoa dịu vùng da đang bị kích ứng. Các loại thuốc bôi được sử dụng chữa bệnh mề đay gồm có cetaphil, vaseline,…
  • Thuốc corticoid dạng uống sử dụng cho bệnh nhân bị mề đay cấp nghiêm trọng. Tuy nhiên loại thuốc này có thể gây biến chứng nếu sử dụng sai cách vì vậy mọi người cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng. 
  • Với một số trường hợp bệnh nhân có triệu chứng phù mạch khi bị mề đay cấp bác sĩ có thể chỉ định tiêm epinephrine để ngăn ngừa nguy cơ biến chứng sốc phản vệ. 

Cách trị mề đay cấp theo phương pháp Tây y chỉ được phép áp dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân tuyệt đối không được mua thuốc dùng bởi một số loại có thể gây nguy hiểm nặng đến sức khỏe và tính mạng nếu sử dụng sai. 

Nổi mày đay ăn gì để nhanh khỏi?

Nổi mề đay ăn gì, kiêng gì nhanh khỏi là một trong những vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm đến. Nếu có một chế độ dinh dưỡng phù hợp cơ thể sẽ nhanh hồi phục và hạn chế nguy cơ tái phát của bệnh hơn. 

Cụ thể, trong chế độ dinh dưỡng của người bị nổi mề đay nên ăn các loại thực phẩm như: 

  • Thực phẩm có chứa nhiều vitamin A như gan gà, cá chép, cà chua, lươn,…để hỗ trợ tái tạo da và niêm mạc, hỗ trợ tế bào da phát triển bình thường, hồng hào, không bị nứt nẻ. 
  • Thực phẩm có chứa vitamin B như gạo lứt, rau xanh, hạt điều, đậu đỏ,…giúp tăng hệ miễn dịch cơ thể, hỗ trợ độ đàn hồi và co giãn của da được tốt nhất. 
  • Thực phẩm chứa vitamin C như bông cải xanh, khoai tây, trái cây họ cam,…vừa giúp tăng sức đề kháng vừa hỗ trợ thải độc và cải thiện triệu chứng. 

Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tránh sử dụng các loại thực phẩm như: 

  • Đồ ăn có chứa nhiều đạm bởi chúng sẽ tạo áp lực lên hệ tiêu hóa, tăng nguy cơ tích lũy chất độc. 
  • Đồ nhiều dầu mỡ sẽ khiến cơ thể suy giảm hệ miễn dịch và khả năng chuyển hóa trong cơ thể. 
  • Thực phẩm có nhiều đường và muối có thể kích thích thần kinh ngoại biên làm cho các mảng mề đay lan rộng hơn. Nếu bạn quan tâm đến vấn đề “mê đay cấp có lây không” nên chú ý về vấn đề này. 
  • Thực phẩm có tính cay nóng và gia vị kích thích nên tránh để hạn chế nguy cơ độc tố tích tụ trong gan, thận và dưới da. 

Cách phòng ngừa bệnh mày đay

Bên cạnh những vấn đề mà chúng tôi đã chia sẻ trên thì bạn cần chú ý thêm một số lưu ý dưới đây khi chăm sóc bệnh nhân bị mề đay cấp: 

Bệnh nhân bị mề đay cấp cần có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh
Bệnh nhân bị mề đay cấp cần có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh
  • Khi đang bị nổi mề đay bạn nên tránh ăn các loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao. 
  • Chế độ ăn uống cần thực hiện theo nguyên tắc ăn chín uống sôi với đồ ăn có tính lạnh, sử dụng gia vị có tính ấm để cân bằng. 
  • Thực hiện chế độ luyện tập phù hợp, ăn uống khoa học vừa tăng cường sức đề kháng vừa kiểm soát tinh thần, tránh bị căng thẳng, stress. 
  • Bệnh nhân nên chọn mặc quần áo thoáng mát làm từ cotton hoặc sợi tự nhiên để nâng cao khả năng thấm hút mồ hôi. 
  • Khi bị mề đay bạn cần chủ động kiêng gió để bệnh nhanh khỏi. 
  • Thường xuyên vệ sinh môi trường sống và cơ thể sạch sẽ, chú ý về sản phẩm chăm sóc da, ưu tiên chọn mỹ phẩm có độ pH cân bằng và có chứa thành phần tự nhiên. 
  • Mỗi ngày cần uống đủ 2 đến 3 lít nước, kết hợp với nước trái cây vừa đảm bảo hệ bài tiết hoạt động tốt vừa cung cấp thêm khoáng chất cần thiết. 
  • Trước khi ra ngoài cần có biện pháp bảo vệ da phù hợp, đặc biệt với những bệnh nhân bị nổi mề đay do dị ứng thời tiết
  • Nếu bạn bị dị ứng bởi tác nhân nào đó cần phải tránh xa tuyệt đối, không tiếp xúc gần để không bị nổi mề đay mẩn ngứa. 
  • Quá trình điều trị bệnh phải tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý dùng thuốc để tránh những tác dụng phụ có thể xảy ra. 

Mề đay cấp có thể phát triển sang giai đoạn mãn tính nếu bạn chủ quan không điều trị. Mọi người cần chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa và xử lý sớm để tránh những vấn đề nguy hiểm khác có thể xuất hiện.

Câu hỏi liên quan

Bệnh mề đay có lây không? Có di truyền không? Đây là thắc mắc được nhiều người bệnh quan tâm. Mặc dù không nguy hiểm tính mạng nhưng các triệu chứng của mề đay khiến...

Xem chi tiết

Nổi mề đay sau khi uống rượu bia có thể xảy ra do dị ứng đồ uống chứa cồn, chức năng gan suy giảm hoặc do hội chứng không dung nạp rượu bia. Tình trạng...

Xem chi tiết

Nổi mề đay có kiêng gió không là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm. Trên thực tế, không nhất thiết trường hợp mề đay nào cũng phải kiêng gió, có những trường hợp...

Xem chi tiết

Trẻ bị nổi mề đay tắm lá gì an toàn và nhanh khỏi nhất là câu hỏi khiến không ít bậc phụ huynh băn khoăn, lo lắng. Khi bị nổi mề đay, trẻ thường xuyên...

Xem chi tiết

Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không? Các chuyên gia cho rằng, việc sau sinh mẹ bỉm bị nổi mề đay còn xem xét nguyên nhân và dạng bệnh trước khi...

Xem chi tiết

Nổi mề đay là bệnh lý da liễu có thể khởi phát ở bất kỳ ai nhưng thường gặp nhất là những người có hệ miễn dịch kém, cơ địa nhạy cảm,... Bệnh khiến người...

Xem chi tiết

Cách chữa

Thuốc chữa

Dinh dưỡng sức khỏe

Dịch vụ & Giải pháp

Bình luận (93)

  1. Gia Nguyên says: Trả lời


    Con hỏi chút là thuốc đông y an bì thang chỉ bán độc quyền ở trung tâm da liễu đông y thôi đúng không các cô chú??

  2. Nhung says: Trả lời


    Dạo này mạng internet xịn thật sự các cụ ạ, em mới tìm thông tin thuốc trị mề đay hiệu quả nó ra ngay cho em cái link yb này

    1. Hồ Thanh Trâm says:


      Tôi cái đợt đi học đại học thay đổi môi trường nên tự dưng mắc bệnh mề đay này đây, bị hẳn 4 năm đại học luôn, dù trước đó cũng bôi thuốc, rồi đi da liễu uống thuốc mà không thể nào khỏi được. Ban đầu cấp tính thôi nhưng để hẳn tái đi tái lại 4 năm thành ra mãn tính luôn, rất khó chữa. Đúng dịp đó về nhà chơi gặp đứa bạn làm bên đông y, thấy bị vậy mới mách cho đến trung tâm da liễu ở chỗ 123 hoàng ngân khám. Nó làm y bác sĩ mà mách thế thấy cũng yên tâm nên đến khám luôn, đến khám thì được bác sĩ kiểm tra nhiều bước lắm, sau đó mới tư vấn điều trị bằng thuốc đông y an bì thang, trước khi đi khám tôi cũng có tìm hiểu sơ qua biết thuốc này tốt nên đồng ý mua 1 tháng gồm có thuốc cao uống, cao bôi và lá tắm về dùng. Chừng đâu 20-25 ngày thuốc thôi là sẩn đỏ đã có dấu hiệu giảm bớt, người cũng đỡ ngứa, đặc biệt là vùng mặt không còn ngứa và cứng các nốt sẩn nữa, sau đó hết tháng thuốc đầu tôi có đi khám lại và uống thêm 1 tháng nữa là chấm dứt thời kỳ mề đay sẩn đỏ cả người, bay luôn các cơn ngứa vẫn luôn hành hạ đó

    2. Thịnh Phát says:


      Thuốc đông y an bì của trung tâm da liễu có gây đau bụng không em, chị mỗi lần uống đông y lại tiêu chảy cũng hơi sợ

    3. Hồ Thanh Trâm says:


      Không ạ, bụng tôi cũng yếu mà uống thấy êm lắm, chị nếu sợ thì uống lúc còn ấm nóng và ăn thêm lát gừng nữa nhé

  3. Tyna Bùi says: Trả lời


    Chào các bạn, có thể cho tôi xin chi phí điều trị bệnh mề đay bằng đông y an bì thang được không, da tôi hiện đang nổi mề đay ngứa, nốt ban to rất khó chịu

    1. Đồng Hoa says:


      Chi phí thì phải tùy vào thời gian điều trị, mình nói 1 tháng tiền thuốc thôi cho dễ hình dung nhé, một tháng gồm cả thuốc cao uống, thuốc tắm và cao bôi da sẽ hết 2650k

    2. Ngô Ngọc Thanh Tâm says:


      Thuốc có đảm bảo an toàn, không tác dụng phụ không, uống đủ loại thuốc nhiều ảnh hưởng phụ quá giờ sợ rồi

    3. Nguyễn Lài says:


      Đảm bảo hiệu quả, an toàn và lành tính tối đa nhờ thành phần dược liệu sạch nhé. Lúc đi khám bác sĩ sẽ tư vấn kỹ nhưng mình cũng lưu ý trước cho bạn là thời gian đầu dùng thuốc, khoảng tầm 3-7 ngày đầu sẽ có tình trạng ngứa nhiều hơn, thậm chí phát ban nặng hơn nhé, lúc này thuốc đang hấp thụ và phát huy tác dụng thải độc, sau khoảng 10 ngày cơ thể được thanh độc rồi sẽ ổn đinh và dần se vết thương, hết viêm sưng ngứa nha

    4. energy star says:


      Lúc uống thuốc an bì thang có phải kiêng ăn kiêng uống kiêng dùng mỹ phẩm hay không vậy

    5. Hải Hạnh says:


      Uống thuốc thì tất nhiên sẽ có kiêng rồi, danh mục thức ăn không nên ăn là tôm cua, hải sản có vỏ, sữa bò, lẩu cay, hàng ăn nhanh, thay vào đó chúng ta sẽ ăn các loại rau xanh, uống nước ép trái cây, ăn ngũ cốc nguyên hạt. Những loại trên không phải là uống thuốc nên kiêng mà là bị bệnh mề đay nên cần phải kiêng

    6. Diệu Ngọc says:


      Quần áo đừng mặc bó sát quá, thoáng mát, thoải mái là được, mỹ phẩm thì hạn chế dùng các loại như sữa tắm có mùi thơm nồng vì loại này hóa chất nhiều, dưỡng thể cũng nên mua loại thiên nhiên, mà trong lúc chữa bệnh thì bôi thuốc rồi, không có thời gian bôi dưỡng thể đâu, bị mề đay trên mặt thì vẫn phải chống nắng bằng kem lỏng đấy là ok

  4. Hoàng Lê Na says: Trả lời


    Mình thấy trên bài viết có khá nhiều phương pháp chữa bệnh mề đay, thuốc bôi kháng sinh, thuốc uống kháng sinh các loại, thuốc đông y và cả các bài thuốc dân gian, theo mọi người thì phương pháp nào hay thuốc nào ổn nhất

    1. Phương Hà says:


      Trước đây lúc mới bị mề đay thì tôi thấy thuốc tây là ok nhất, uống vào là hết ngứa ngay, dần dần các nốt ban cứng lặn hết. Sau này qua nhiều đợt tái bệnh uống thuốc tây không hết, chuyển sang đông y an bì thang để điều trị mới thấy suy nghĩ trước kia sai lầm. Nếu uống thuốc đông y từ sớm thì đã khỏi bệnh từ lâu, làm gì có cơ hội cho bệnh tái phát

    2. Bích Tiên says:


      Uống thuốc tây nóng người ghê luôn, nói thật chứ mỗi đợt uống thuốc tây trị mề đay xong là hôm sau ngồi cả tiếng trong nhà vệ sinh, muốn khóc luôn ấy. Bây giờ đang tính về đông y đây

    3. Đăng - Nga says:


      Dân gian cũng được, chi phí rẻ, cách làm cũng không quá phức tạp nhưng mà hiệu quả thì hên sui, không biết liệu có thể khỏi được không

  5. Nhóc con says: Trả lời


    bệnh mề đay này có thuốc nào uống vào mà cho hiệu quả nhanh nhanh được không ạ, em bị bệnh này mới thôi mà ngứa điên dảo mà toàn ngứa vào đêm tối lúc em đi ngủ, ngứa đến mức em gãi không ngủ được, gãi đến chảy cả máu, em cảm giác là mình sắp điện vì bệnh này rồi

    1. Hạnh Chi says:


      Uống mấy liều kháng sinh cấp tốc vô là lặn liền mà tuy nhiên không nên lạm dụng mà cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ

    2. Amee says:


      Tùy người thôi, có người nổi lên 2-3 tiếng xẹp, có người bị cả tuần, cả tháng không dứt đó. Bệnh của bạn vẫn có thể chữa được không phải xoắn. bạn tìm đến trung tâm da liễu đông y mà chữa nhé, tôi lúc trước chỉ điều trị và uống thuốc đông y an bì bên đó 2 tháng là khỏi rồi mà nhưng dùng được hơn tuần là bắt đầu giảm ngứa rồi

    3. Tú Hòa says:


      Có nhiều người cũng khuyên tớ đi chữa bệnh mề đay ở trung tâm da liễu lắm, mà còn mách tớ là khám bác sĩ nhuần nữa, tớ cũng đã gọi điện đặt lịch khám rồi, hẹn được bác sĩ cuối tuần này qua khám rồi

    4. Ngân Mi says:


      Em ơi chị cũng muốn tham khảo khám bác sĩ nhuần, do chị có được một chị bạn trên fb giới thiệu là bác sĩ này chữa bệnh da liễu rất hay, chị có lần mò thêm trên mạng thì thấy bài viết về bác sĩ này, hình như bác sĩ này chữa bệnh rất giỏi và chuyên môn, tay nghề cao lắm đúng không đây

    5. Đổng Huyền Thanh says:


      BS Nhuần khám bệnh chuẩn và chắc lắm bạn ạ, mình chỉ biết BS có hơn 40 năm trong nghề và chuyên chữa bệnh về đông y thôi, cụ thể thì không nắm rõ lắm. Tuy nhiên lúc trước mình đi khám và tình cờ được BS Nhuần khám cho thôi chứ không chỉ định gì trước cả, và thật may mắn sau 1 liệu trình thuốc và điều trị của BS mà bệnh mề đay hơn 3 năm của mình đã khỏi hẳn đó bạn ak

    6. Hữu Xuân says:


      Các bác nói làm em chộn rộn, mai em đăng ký bác Nhuần này khám mới được, à mà làm sao để đăng ký lịch với bác Nhuần này vậy mọi người hay tới quầy lễ tân yêu cầu là được

    7. Hà Dương says:


      Gọi cho bsy số này nhé 0972.196.616 muốn hẹn hò, hỏi thăm, xin tư vấn gì thì làm trước đi rồi hẳng đến, vừa chủ động cho mình lại vừa chủ động cho bác sĩ ấy

  6. Thanh Sang (30 tuổi) says: Trả lời


    Tôi thấy mỗi lần mà nổi ngứa bị mề đay ak, vò nát nắm lá bạc hà rồi đắp lên, mát rượi giảm ngứa ngay luôn, ai hay bị mề đay co thể áp dụng thử, nguyên liệu đơn giản lại dễ kiếm tuy nhiên là cũng cần phải chú ý đến vấn đề ăn uống nữa

    1. Lê Khánh Thy says:


      Em thì nấu nước lá chè xanh chia làm 2 phần, phần nhiều hơn để tắm, phần ít hơn thì để lại làm 1,2 cốc trà uống hằng ngày. Lá chè xanh có tác dụng kháng khuẩn ngoài da và thanh lọc cơ thể bên trong luôn, lá chè xanh ra chợ mua 10k dùng được mấy bữa liền luôn

    2. Nguyễn Thân says:


      Mọi người dùng nghệ với mật ong ấy, trộn thành hỗn hợp sệt sệt rồi đắp lên, không chỉ giảm sưng ngứa mà ai có vết thâm gì cũng bay sạch luôn

    3. Như Ý says:


      Bạn cmt đầu nói đúng đấy, tắm bôi gì ở ngoài cũng được nhưng phải kết hợp với uống thì mới khả thi, có thể uống trà xanh, trà hoa cúc, trà atiso đỏ….

    4. Thùy Tuyên - Tuyên Quang says:


      Nói về bài thuốc uống trị mề đay thì tớ có một bài khá hay và nhiều người quen áp dụng đều đem lại hiệu quả tốt, đó là lấy 50g gừng nấu với 100g đường thẻ và nửa bát giấm chua trong 10 phút, phần nước cốt cô lại đó chia làm 3-4 lần uống trong ngày, mỗi lần uống lấy 1 muỗng cf pha với tầm nửa ly nước rồi uống. Hơi mất công chỗ cách làm tí nhưng hiệu quả khỏi bàn, mọi người nên thử nhé

  7. Nhạc Lâm says: Trả lời


    Mình chủ quan quá, thì ra mề đay cũng có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như vậy, cứ nghĩ ngứa thì nhịn vài tiếng là xong thôi chứ

    1. Bích Uyên - 1988 says:


      Nhiều khi cứ nghĩ đơn giản chủ quan tới lúc lỡ có chuyện gì mới hối hận. Tôi do ngứa chịu không được mới đi khám chứ trước cũng chủ quan lắm, đến lúc tư vấn bác sĩ kể ra nhiều người vì nghĩ mề đay là bệnh bình thường, để mãi không chữa dẫn đến tình trạng chàm hóa da luôn đấy. Chung quy lại là bệnh tật cần phải đi điều trị sớm chứ không được chủ quan đâu

    2. Thanh Thùy says:


      Mách với các bạn là thuốc an bì thang có thể chữa được bệnh mề đay nhé, tôi đã chữa và đã khỏi bệnh rồi nhé, cứ dùng 2 tháng là có thể khỏi bệnh này hoàn toàn

    3. Đăng Mỹ Duyên says:


      Thuốc an bì đấy chữa có khỏi hẳn không bác ơi, có tái đi tái lại hay không

    4. Thanh Thùy says:


      An bì thang là thuốc đông y có tác dụng chữa từ gốc bệnh luôn nên đã triệt tận gốc rồi thì bệnh không tái phát lại nữa nhé, cơ mà cơ địa ai nhạy cảm với thứ gì thì cũng nên hạn chế, đừng tiếp xúc hoặc ăn nhiều

    5. Phạm Tố Loan ( Nam Định) says:


      Không tái lại đâu bạn ơi, tui, bạn tui với đồng nghiệp tui đều chữa mề đay bằng thuốc an bì thang và khỏi hẳn cũng mấy năm rồi. Mà không biết sao nhiều người giờ dễ mắc bệnh mề đay này nhể

    6. Hà Khuyên says:


      do gio an uong nhieu chat doc, sinh hoat khong hop ly, cong viec cang thang de lam stress, suy giam mien dich thi de mac benh hon chu sao, dieu chinh lai nhịp song, tang cuong tap the duc cung giup han che benh day

  8. says: Trả lời


    Mề đay ai mách gì cũng thử mà chả thấy hiệu quả gì cả, để lâu giờ thành mãn tính luôn, chả biết chữa kiểu gì cho khỏi đây, chán thế không biết được

    1. Thanh Thúy says:


      mãn tính hay cấp tính thì mề đay uống thuốc đông y vẫn là tốt nhất nhé, có thể điều trị khỏi mà không lo tái phát chứ dùng thuốc tây là chỉ chữa được lúc đấy mà thoi

    2. Như Nhật says:


      Thuốc đông y nào em ơi, chị cho em xin thông tin với chứ em bị bệnh này thấy ngứa điên nên thôi, khó chịu vô cùng

    3. Hà Thu Hiền says:


      Thuốc chữa mề đay cấp và mãn tính an bì thang đây nhé, thuốc này vừa uống nên trong vừa bôi bên ngoài nên khá ổn khi điều trị mề đay đó, thuốc đông y lại an toàn không tác dụng phụ gì đâu, thuốc được bao nhiêu người dùng có kết quả đây

    4. Xuân Hương says:


      Mãn tính vẫn chữa khỏi cậu nhé, tớ bị 5 năm thành mãn tính mà tần suất bị nổi mề đay dày đặc lắm, không theo quy luật nào cả. Thường thì nổi nhẹ tớ bôi thuốc giảm ngứa, nếu giác nổi to, lan rộng và ngứa nhiều thì uống thuốc dị ứng, mấy loại này được bác sĩ chỉ định. Có điều là thuốc uống cầm chừng chứ không hết hẳn nên cũng mệt lắm. May sao tớ được giới thiệu cho thuốc an bì thang, dùng cả bộ đủ 3 loại thuốc uống, bôi và tắm thảo dược an bì sau chừng 1 tháng là da dẻ đã bớt giác cứng, còn ngứa nhưng ở mức độ chịu đựng được. Tiếp tục theo được đà tớ uống và dùng nốt tháng nữa thì da dẻ ngon luôn, mượt mà, không giác ngứa, mấy chỗ thâm do gãi ngứa cũng dần mờ đi đó. Mà hay nhất là tớ chữa cũng phải gần 2 năm rồi không hề tái bệnh lại

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *