Chỉ khi nắm rõ được độ nguy hiểm của trào ngược dạ dày, người bệnh mới biết mình cần nên làm gì để đối mặt với các biến chứng nguy hiểm do loại bệnh này gây ra. Vậy, bị trào ngược có nguy hiểm không? Bài viết sau đây sẽ trả lời chính xác câu hỏi mà bạn đang thắc mắc.
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không?
Trào ngược dạ dày là một tình trạng rối loạn tiêu hoá phổ biến. Hầu hết, mọi người đều bị trào ngược dạ dày ít nhất từ 1 hoặc 2 lần trong tháng. Khi mắc bệnh, chất dịch axit trong dạ dày sẽ lẫn với thức ăn và bị trào lên thực quản và có khi đến vòm họng.
Vậy bị trào ngược dạ dày có nguy hiểm không? Theo chuyên gia khuyến cáo, tình trạng này có thể cải thiện nếu bệnh nhân phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, người bệnh chủ quan, bệnh diến biến nghiêm trọng có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như:
Viêm đường hô hấp
Khi người bệnh bị trào ngược dạ dày thì chỉ cần một lượng nhỏ chất dịch axit bị trào ngược vào đường hô hấp sẽ khiến các bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như: viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản hoặc hen suyễn…
Xem thêm khái niệm: Bệnh Viêm Phế Quản Là Gì? Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị
Làm tổn thương thực quản
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không, theo chuyên gia khuyến cáo, làm tổn thương thực quản là biến chứng khá phổ biến. Khi axit bị trào ngược lên và tiếp xúc nhiều với thực quản sẽ gây nên một số tổn thương nhất định đến cơ quan này.
- Viêm loét thực quản: Trào ngược dạ dày chính là nguyên nhân chính gây viêm loét ở thực quản. Các triệu chứng của bệnh điển hình đó là đau rát khi nuốt, buồn nôn, đau rát ở ngực.
- Tắc nghẽn thực quản: Các axit tiếp xúc với thực quản sẽ gây ra các sẹo ở cơ quan này. Các sẹo nếu phát triển càng lớn sẽ càng làm thu hẹp thực quản khiến người bệnh gặp các khó khăn như nuốt đồ ăn hoặc đồ uống. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh giảm cân và mất nước nhanh.
- Mắc bệnh thực quản Barrett: Tình trạng trào ngược dạ dày càng lớn làm axit tiếp xúc với thực quản càng tăng khiến các tế bào lót bị biến đổi màu sắc nhanh chóng gây ra Barrett thực quản. Các triệu chứng Barrett thực quản thường không rõ ràng. Thế nên, bệnh nhân cần đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
Gây chảy máu và viêm loét dạ dày
Chảy máu và viêm loét dạ dày là một trong những biến chứng nguy hiểm của trào ngược dạ dày. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ rất dễ khiến tình trạng chảy máu và viêm loét diễn ra nặng hơn nguy hiểm tính mạng.
Ung thư thực quản
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không, theo chuyên gia khuyến cáo bệnh hoàn toàn có thể biến chứng dẫn đến ung thư. Các triệu chứng ung thư thực quản thường không xuất hiện ở thời gian đầu mà chỉ xuất hiện ở các giai đoạn sau.
Vì thế, rất khó để điều trị và thường gặp rủi ro khá cao. Do đó, một khi bị bệnh trào ngược dạ dày, dù bạn có biết bị trào ngược dạ dày có nguy hiểm không thì cũng nên đến bệnh viện để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Đọc thêm: Trào Ngược Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Hiệu Quả
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không? – Cách điều trị
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu phát hiện và điều trị sớm. Tuy nhiên, bệnh này dễ tái phá nếu người bệnh không tuân thủ điều trị của bác sĩ. Hiện nay, bệnh có thể điều trị bằng nhiều phương pháp khác như như thuốc Tây, Đông y, mẹo dân gian hỗ trợ điều trị bệnh.
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm, phụ thuộc vào cơ địa và mức độ nghiêm trọng của bệnh, người bệnh có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không?- Sử dụng thuốc tây điều trị
Nếu người bệnh muốn tình trạng trào ngược dạ dày được cải thiện nhanh chóng, giảm hết các triệu chứng khó chịu thì có thể sử dụng một số loại thuốc đặc trị chuyên dùng. Cụ thể như:
- Thuốc ức chế bơm Proton: Ngăn tình trạng hình thành axit và tiết axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, thuốc còn có thể hỗ trợ và chữa lành các vết loét ở thực quản và niêm mạc thực quản.
- Thuốc kháng axit: Loại thuốc này có thể làm cải thiện các triệu chứng ợ chua, ợ nóng và trung hoà axit.
- Thuốc kháng Histamin: Ngăn ngừa sản xuất dạ dày và cải thiện các triệu chứng trào ngược từ nhẹ đến trung bình.
Mặc dù thuốc có tác dụng rất nhanh tuy nhiên bệnh rất dễ tái phát lại nếu bệnh nhân không ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Hơn nữa người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc, cần đi khám bác sĩ tư vấn và sử dụng thuốc hiệu quả nhất.
XEM CHI TIẾT: TOP 6+ Thuốc Điều Trị Trào Ngược Dạ Dày Hiệu Quả Chuyên Gia Khuyên Dùng
Bài thuốc Đông y điều trị trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, đặc biệt bệnh dễ tái phát sau một thời gian sử dụng. Do đó, nhiều người bệnh lựa chọn thuốc Đông y điều trị căn nguyên của bệnh, đảm bảo an toàn, ngăn ngừa bệnh tát phát.
Một số bài thuốc Đông y điều trị trào ngược dạ dày phổ biến như:
Bài thuốc số 1
Sự kết hợp thảo dược như mã đề, hoài sơn, bạch truật, rau má, đan bì cùng một số thảo dược khác. Người bệnh sử dụng thảo dược theo chỉ định của lương y, đem sắc và sử dụng 2 lần/ ngày. Triệu chứng bệnh được cải thiện rõ rệt sau một thời gian sử dụng
Bài thuốc số 2
Sử dụng thang thuốc kết hợp với thảo dược hoài sơn, chỉ xác, cam thảo, trần bì, cùng một số thảo dược khác theo chỉ định lương y. Bạn sắc thuốc và sử dụng 2 ngày thang thuốc, mỗi ngày uống 2 lần sau ăn bữa trưa và tối. Tình trạng bệnh được cải thiện sau một thời gian sử dụng.
Bài thuốc Sơ can Bình vị tán
Sơ can Bình vị tán là một trong những bài thuốc đông y điều trị trào ngược dạ dày tốt nhất hiện nay. Bài thuốc với sự kết hợp hơn 30 thảo dược quý kết hợp với nhau theo tỷ lệ “vàng’’ phát huy tối đa công dụng thảo dược điều trị bệnh hiệu quả.
Bài thuốc với ưu điểm vượt trội:
- 100% thảo dược tự nhiên, dược liệu sạch đạt chuẩn GACP – WHO đảm bảo an toàn không gây tác dụng phụ
- Bài thuốc với lộ trình rõ ràng giúp điều trị bệnh sau 1-3 tháng sử dụng
- Bài thuốc được giới chuyên gia đánh giá cao, hiện nay bài thuốc ứng dụng vào thực tế đã điều trị cho hàng bệnh nhân, chữa khỏi căn bệnh đau dạ dày sau 1-3 tháng sử dụng.
Đối với bệnh nhân trào ngược dạ dày sử dụng Sơ can Bình vị – Trào ngược giúp điều trị căn nguyên bệnh, cải thiện triệu chứng, phục hồi niêm mạc dạ dày. Cao bình vị giúp tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tái phát. Hơn nữa phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh được bác sĩ kê đơn điều trị bệnh hiệu quả.
Xem chi tiết: Hướng Dẫn 4 Mẹo Dùng Lá Tía Tô Chữa Trào Ngược Dạ Dày Mới Nhất
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Muốn giảm trào ngược dạ dày tại nhà, bạn có thể thực hiện thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt của mình.
- Không ăn các loại thực phẩm gây trào ngược như đồ cay, nóng, đồ dầu mỡ, chế biến sẵn…
- Không sử dụng các loại thức uống chứa cafein như cafe, trà, rượu, bia…và các loại nước làm co thắt thực quản dưới suy yếu, tăng nguy cơ trào ngược.
- Nhưng hút thuốc hoặc ngửi khói thuốc để làm giảm các triệu chứng.
- Giảm cân, tập thể dục để duy trì cơ thể khỏe mạnh.
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày và ăn chậm nhai kỹ để dạ dày dễ tiêu hoá.
- Không nên nằm sau khi ăn. Nên đi bộ nhẹ nhàng và nằm ít nhất sau 3 giờ kể từ lúc ăn xong.
- Uống nước ion kiềm từ máy lọc nước ion kiềm chính hãng.
Ngoài ra bạn có thể sử dụng một số mẹo dân gian giúp hỗ trợ điều trị bệnh như bài thuốc nghệ kết hợp mật ong, bài thuốc từ cây chè dây,….
Sử dụng mẹo dân gian hỗ trợ điều trị chứng trào ngược dạ dày
Sử dụng các liệu pháp dân gian điều trị chứng trào ngược dạ dày là phương pháp được nhiều người áp dụng. Theo kinh nghiệm dân gian, các bạn có thể điều trị bệnh lý này bằng gừng, nghệ, mật ong, tía tô, hoặc một số nguyên liệu khác. Cụ thể như sau:
- Mật ong và bột nghệ: Người bệnh có thể pha 3 thìa bột nghệ, 1 thìa mật ong với 100ml nước ấm và uống trước bữa ăn. Phương pháp này đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì thực hiện 3 lần mỗi ngày trong vòng 1 tháng để mang lại kết quả tốt nhất.
- Nước dừa tươi và bột nghệ: Cho khoảng 500ml nước dừa vào nồi để đun sôi. Sau đó bạn cho 2 thìa bột nghệ vào khuấy đều để nguội bớt và sử dụng.
- Mật ong kết hợp cùng gừng: Với phương pháp điều trị bằng gừng và mật ong thì nên nên lựa chọn những củ gừng tươi đã được thái lát mỏng. Ngâm vào 50ml mật ong nguyên chất trong 30 phút. Mẹo dân gian này giúp giảm cảm giác đắng rát, khó chịu họng do trào ngược dạ dày thực quản.
- Nước lá mơ: Chuẩn bị một nắm lá mơ và rửa thật sạch, để ráo nước rồi mang đi giã nát. Tiếp đó, người bệnh bị trào ngược dạ dày chắt lấy nước cốt để sử dụng ngày 2 lần.
Ngoài những phương pháp được nêu trên thì còn rất nhiều bài thuốc dân gian khác có công năng chữa trào ngược dạ dày thực quản như cam thảo, thì là, nha đam,… Tuy nhiên, phần lớn các mẹo này thường có hiệu quả chậm nên người dùng cần kiên trì, hãy kết hợp cùng cách điều trị được bác sĩ chỉ định để mang lại hiệu quả cao hơn.
ĐỪNG BỎ LỠ: Gừng Chữa Trào Ngược Dạ Dày Có Tốt Không? Cách Thực Hiện Đơn Giản
Can thiệp ngoại khoa
Với những trường hợp bệnh đã chuyển biến quá nặng, không thể điều trị bằng các biện pháp trên thì việc chỉ định thực hiện phẫu thuật là điều khó tránh khỏi. Thường thì người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật mổ nội soi hoặc mổ hở.
Tuy nhiên, tùy theo tình trạng bệnh lý cùng như mong muốn của người bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra quyết định. Trong đó, phương pháp mổ nội soi vẫn được áp dụng phổ biến hơn so tính an toàn cao và thời gian hồi phục sau phẫu thuật ngắn và ít gây ra biến chứng.
Hơn nữa, việc phẫu thuật trào ngược dạ dày có thể đem lại hiệu quả rất tốt trong việc điều trị dứt điểm tình trạng bệnh. Tỷ lệ thành công của phương pháp này rất cao, lên tới 80- 90%. Mặc dù vậy, để thực hiện được người bệnh cần có thể trạng tốt, đáp ứng được các yêu cầu phẫu thuật. Vậy nên những người đã biến chứng tới ung thư thực quản thì không thể sử dụng các biện pháp phẫu thuật trên.
Xem thêm: Xét Nghiệm Trào Ngược Dạ Dày: Địa Chỉ, Chi Phí Khám Bệnh [CHI TIẾT]
Cách chăm sóc, phòng tránh bệnh trào ngược dạ dày tái phát
Bệnh trào ngược dạ dày nguy hiểm không còn phụ thuộc vào cơ địa, tình trạng bệnh và cách chăm sóc của người bệnh sau điều trị. Khi bệnh tái phát thì việc điều trị khỏi lần sau càng thấp và nguy cơ nhờn thuốc là rất lớn. Do đó bạn cần thực hiện các biện pháp cải thiện bệnh trào ngược dạ dày như sau:
- Hãy ăn chậm, nhai kỹ và không nên ăn uống vội vàng hay có thói quen vừa ăn, vừa uống sẽ làm tăng lượng khí tràn vào dạ dày gây ợ hơi. Khi thức ăn không được nhai kỹ sẽ làm gia tăng áp lực lên dạ dày và khiến lượng axit tiết ra nhiều hơn gây trào ngược.
- Cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn, bổ sung thêm vitamin và các chất xơ cần thiết. Nên chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ thay vì ăn quá nhiều vào một bữa hoặc để bụng bị đói quá lâu.
- Tránh mặc quần áo quá chật, trang phục bó sát vào người vì dễ làm tăng áp lực lên thành bụng, nhất là đồ ngủ.
- Người bệnh có thể sử dụng các bài massage vùng bụng theo chiều kim đồng hồ trong khoảng 5 – 10 phút mỗi ngày để kích thích tiêu hóa, giảm tình trạng ợ chua, ợ hơi, giảm nóng rát thượng vị.
- Bên cạnh đó, bạn cũng nên thường xuyên tập luyện các bài tập thể dục để bổ trợ và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể nói chung và dạ dày nói riêng. Tuyệt đối không nên hoạt động với cường độ mạnh vì có thể làm gia tăng nguy cơ trào ngược.
Bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc trào ngược dạ dày có nguy hiểm không? Nếu như gặp các triệu chứng của trào ngược dạ dày, người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh gặp các biến chứng nguy hiểm mà bệnh gây ra.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Trào Ngược Dạ Dày Có Ảnh Hưởng Đến Tim Mạch Và Huyết Áp? [GIẢI ĐÁP]
- Trào Ngược Dạ Dày Uống Sữa Được Không? Các Loại Sữa Cho Người Bệnh